“Cái khó bó cái khôn”<br><br>Nuôi tôm theo quy trình VietGAP, bao gồm rất nhiều tiêu chí đánh giá từ con giống, thức ăn, hóa chất, chăm sóc quản lý… đều phải được chứng nhận đủ tiêu chuẩn.<br><br>Tuy nhiên, khi thực hiện áp dụng những tiêu chí này thì điều mà những người nuôi tôm lo lắng nhất là giá thành chi phí đầu vào tăng cao trong khi đó giá bán của sản phẩm áp dụng quy trình VietGAP không cao hơn là mấy so với mô hình không áp dụng VietGAP. Nếu đáp ứng được những tiêu chí như đảm bảo an toàn dịch bệnh, an toàn môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng sản phẩm… mà người dân không có lãi nhiều, trong khi phải tái đầu tư cho sản xuất lớn thì đó là vấn đề không nhỏ với người dân. Bên cạnh đó, nghề nuôi tôm ở nước ta chủ yếu là những hộ, cơ sở nuôi nhỏ lẻ, cơ sở hạ tầng còn kém, tính cộng đồng chưa cao, sản lượng thấp… nên việc tuân thủ, áp dụng đúng và đủ các tiêu chí sẽ gặp nhiều khó khăn. <br>Tìm hướng giải quyết<br><br>Khó khăn trong nước là vậy, nhưng để VietGAP được công nhận ở thị trường quốc tế thì cần phải có quá trình. Chính vì thế, việc áp dụng VietGAP trước mắt sẽ dành cho những doanh nghiệp sản xuất có diện tích nuôi lớn, theo hình thức thâm canh và bán thâm canh. Sau đó, tuyên truyền rộng rãi đến các hộ dân tham gia, có cơ chế khuyến khích người dân tham gia mô hình này. Các hộ và cơ sở nuôi nhỏ lẻ cần liên kết lại với nhau để được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn cho từng vùng nuôi.<br><br>Hiện nay, Bộ NN&PTNT cũng đang tiếp tục hợp tác chặt chẽ với các tổ chức quốc tế như: GlobalGAP, ASCC… để tạo điều kiện cho các cơ sở nuôi xuất khẩu đạt chứng nhận tiêu chuẩn, nghiên cứu các thị trường bán lẻ ở châu Âu và các thị trường khác để giới thiệu sản phẩm và đám phán với đối tác để sản phẩm VietGAP có giá bán cao hơn.<br>
(seafood.vasep.com.vn) Vietnam’s exports of shelled mollusks recorded impressive growth in the first two months of 2025, reaching USD 41 million—an increase of 132% compared to the same period in 2024 (USD 18 million).
According to the Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (VASEP), in the first two months of 2025, Vietnam's shrimp exports recorded positive signs with strong growth in a number of important markets, of which lobster exports to China increased sharply.
In recent years, the agricultural and environmental sectors and localities in the province have created favorable conditions to develop and effectively maintain seafood chains, increasing income for people in rural areas.
(seafood.vasep.com.vn) According to Vietnam Customs, the country’s pangasius exports regained growth momentum in February 2025. Export value reached USD 150 million, marking a 66% increase compared to February 2024. Cumulative pangasius export revenue for the first two months of the year totaled USD 284 million, up 11% year-on-year.
Minh Phu Seafood Corp, one of the leading enterprises in shrimp processing and export, is actively promoting cooperation with shrimp farmers to develop the shrimp industry in Ca Mau.
(seafood.vasep.com.vn) In 2024, Vietnam’s tuna exports to the Middle East continued their impressive growth, rising by 28% compared to 2023. The Middle East is now emerging as one of Vietnam’s top four tuna export markets.
(seafood.vasep.com.vn) Recently, the price of Pangasius in the Mekong Delta has increased significantly, making fishermen very excited. However, looking at the overall picture of this industry, the rise in Pangasius prices is not just an opportunity, but also comes with many challenges.
(seafood.vasep.com.vn) Dishes made from fish, especially pangasius, have become common and are found in nearly all restaurants, hotels, and banquets in Pakistan.
Looking back at the period from 2022 to 2024, crab exports to China have shown significant fluctuations. In 2022, China imported over 62 million USD worth of crabs, averaging 5-9 million USD per month, indicating a stable import demand from China. However, in 2023, exports sharply dropped to 13.3 million USD, averaging only 1-2 million USD per month, due to China's tighter quarantine controls and weakening consumption demand.
In January 2025, Vietnam's shrimp exports to the UK reached over 16 million USD, an 8% increase compared to the same period last year. The UK is the sixth-largest individual market for Vietnam’s shrimp imports, accounting for 5.5% of the total shrimp exports to various markets. Shrimp also holds the largest share (70%) in Vietnam’s total seafood exports to the UK.
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội
Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO
Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu
Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông
Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@vasep.com.vn
Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh
Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@vasep.com.vn
VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@vasep.com.vn